Bảng công thức Vật lí 10 – Giáo Án, Bài Giảng

+ Đơn vị: N.s

+ ý nghĩa: Đặc trưng cho tốc độ biến đổi trạng thái chuyển động của vật.

+ Đơn vị: kgm/s

+ Đơn vị: J (Jun)

+ Nếu 0≤<900 thì A>0: A là công phát động, gọi là lực phát động.

+ Nếu =900 thì A=0: lực không sinh công.

+ Nếu 900<≤1800 thì A<0: A là công cản, gọi là lực cản.

+ Công của lực đàn hồi: A=

+ Công của trọng lực: A=mgz

 

doc

2 trang

|

Chia sẻ: lephuong6688

| Lượt xem: 1861

| Lượt tải: 0

download

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng công thức Vật lí 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BẢNG CÔNG THỨC VẬT LÍ 10
TÊN ĐẠI LƯỢNG
CT
HỆ QUẢ, CHÚ Ý
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Các khái niệm
Xung lượng
+ Đơn vị: N.s
+ ý nghĩa: Đặc trưng cho tốc độ biến đổi trạng thái chuyển động của vật.
Động lượng
+ Đơn vị: kgm/s
Công của lực
A=Fscosa
+ Đơn vị: J (Jun)
+ Nếu 0≤a0: A là công phát động, gọi là lực phát động.
+ Nếu a=900 thì A=0: lực không sinh công.
+ Nếu 900<a≤1800 thì A<0: A là công cản, gọi là lực cản.
+ Công của lực đàn hồi: A=
+ Công của trọng lực: A=mgz
Công suất
P=
+ Đơn vị: W (oát)
+ ý nghĩa: Công suất cho biết tốc độ sinh công của lực .
Động năng
Wđ=
+ Đơn vị: J
+ ý nghĩa: Đặc trưng cho vật về năng lượng do có chuyển động.
Thế năng hấp dẫn
Wt=mgz
+ Đơn vị: J
+ ý nghĩa: Đặc trưng cho vật về năng lượng do có độ cao.
Thế năng đàn hồi
Wt=
+ Đơn vị: J
+ ý nghĩa: Đặc trưng cho vật về năng lượng do vật bị biến dạng.
Cơ năng
W=Wđ+Wt
Định lí, định luật
Định luật bảo toàn động lượng
trước=sau
+ Động lượng chỉ bảo toàn khi hệ là kín.
Định lí biến thiên động lượng
Định lí biến thiên động năng
Wđ2-Wđ1=A
+ Nếu A>0 thì động năng tăng.
+ Nếu A<0 thì động năng giảm.
Định lí biến thiên thế năng hấp dẫn
WTm-WtN=mghMN
+ Hiệu (độ biến thiên) thế năng hấp dẫn giữa hai điểm bằng công của trọng lực làm vật rơi từ vị trí M đến vị trí N.
Định luật bảo toàn cơ năng
Wsau=Wtrước
+ Nếu Wđ tăng thì Wt giảm và ngược lại.
+ Wđ max=Wt max=W. Khi Wđ max thì Wt min=0 và ngược lại.
CHẤT KHÍ
Liên hệ 2 loại nhiệt độ
T=273+t (K)
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
=const
+ Nếu T=const thì pV=const: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
+ Nếu V=const thì =const: Định luật Sác-Lơ.
+ Nếu p=const thì =const: Định luật Gay-Luy-Xác
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Nội năng
U=∑(Wđ+Wt)
Nhiệt lượng
Q==mc
Nguyên lí I (NĐLH)
=A+Q
+ Nếu Q>0 thì vật nhận nhiệt lượng.
+ Nếu Q<0 thì vật truyền nhiệt lượng.
+ Nếu A>0 thì vật nhận công.
+ Nếu A<0 thì vật thực hiện công.
Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.
Loại 1: Xác định nhiệt độ, khối lượng của vật trong quá trình truyền nhiệt bằng phương trình cân bằng nhiệt : QToả = – QThu ( Q = mct).
Gợi ý: Xác định các vật toả nhiệt lượng và các vật thu nhiệt lượng. Sau đó áp dụng phương trình cân bằng nhiệt.
Loại 2: Tính công thực hiện của chất khí; độ biến thiên nội năng: U của vật theo nguyên lý I.
*Chú ý: tới quy ước dấu A và Q
– Khi làm bài tập này ta cần chú ý về dấu của các đại lượng A, Q trước khi áp dụng Nguyên lí I của NĐLH.
– áp dụng nguyên lí I : U = A + Q để tính độ biến thiên nội năng của chất khí cho các quá trình của chất khí:
+ Quá trình đẳng tích: vì V1 = V2 nên A = 0 do đó U = Q là quá trình truyền nhiệt.
+ Quá trình đẳng áp: Là quá trình mà chất khí sinh công (hay nhận công) trong đó p = không đổi
Công do áp lực F tác dụng phít tông:
A’ = Fh = pSh = pV = p(V2 – V1)
Công mà chất khi sinh ra hay nhận công luôn ngược dấu với công của áp lực F: A = – A’ nên
A = – p(V2 – V1)
Do đó: U = A + Q = – p(V2 – V1) + Q
+ Quá trình đẳng nhiệt: U = 0 nên A = – Q
– U: Độ biến thiên nội năng của hệ:
+ U > 0 nội năng hệ tăng.
+ U < 0 nội năng của hệ giảm.
*Chú ý : Khi tính công của chất khí ta phải đổi đơn vị áp suất ra đơn vị N/m2.
Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ
1. Ứng suất Đơn vị N/m2 hay Pa
Độ biến dạng tỉ đối:
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
Trong đó: là hệ số tỉ lệ.
3. Lực đàn hồi :
với :
Với gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi. (N/m)
4.Độ nở dài trong đó là hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1.
5. Sự nở khối.
trong đó gọi là hệ số nở khối với
6.Lực căng bề mặt với s Gọi là hệ số căng mặt ngoài (N/m)
7. Nhiệt nóng chảy. với là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)
8.Nhiệt hóa hơi. với L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)
9. độ ẩm tương đối(f) của không khí bằng thương số của độ ẩm tuyệt đối của không khí và độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ.(%)
Trong đó : a là độ ẩm tuyệt đối , A là độ ẩm cực đại của không khí ở cùng nhiệt độ.
Ví dụ : ở 280C trong 1m3không khí có 23g hơi nước .Vậy = 90,15%

File đính kèm:

  • docBang cong thuc vat li 10 HK2.doc