Bỏ Túi Ngay Công Thức Tính Cường Độ Điện Trường


WElearn Wind

Rate this post

Cường độ điện trường là một chương cực kỳ quan trọng trong chương trình Lý 11 vì nó rất thường xuyên được ra thi. Vi vậy, các bạn học sinh cần nắm chắc các  kiến thức lý thuyết cũng như các dạng bài tập của phần này, đặc biệt là các công thức tính cường độ điện trường. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về công thức tính cường độ điện trường, vecto cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường và các dạng bài tập về cường độ điện trường thường gặp nhất.

>>>> Xem thêm: Gia sư dạy Lý tại nhà

1. Cường độ điện trường là gì

Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.

8uqeCCbne5JBzWxra1Zjp3ftF0mXN8KOkkuE1xCgSi gWV03j6vXI5AUkPLttW

Đơn vị đo: V/m

2. Vector cường độ điện trường

Vecto cường độ điện trường có những đặc điểm sau:

  • Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương;

    • Cùng phương với vecto lực điện trường nếu q dương

    • Ngược phương với vecto lực điện trường nếu q âm

  • Độ dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ lệ xích nào đó.

3. Công thức tính cường độ điện trường 

Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không

Công thức tính cường độ điện trường 

E = F/q = k.|Q|/r2 = q/4π.ε0.εr2

Trong đó:

  • E: Cường độ điện trường tại điểm cần xét

  • q: Độ lớn của điện tích gây ra điện trường

  • ε0: Hằng số điện môi chân không

  • ε: Hằng số điện môi của môi trường cần xét

  • r: Khoảng cách từ tâm điện trường tới điểm ta xét

4. Nguyên lí chồng chất điện trường

Một điểm M đặt trong điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra thì cường độ điện trường tại M:

 AGziw9Fh9x okG4zOz tulkMBp1FhKRU0PIDqldNx6zKPfoF2f278DhAXVHN9dZYAo5pt4dRECShywZJpH6ozY4 FDb1B1TAAPmK0jiHHttw d7 aFRlDXeoZMRJbpRwgrgyzph3

Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần

OenlNrwgemgDi566bonP SmP KNQYjLMEmy5AP2hJE irA6dcC652kbW1MpXwqzVBjs2YOMUnKlJcU2njPfx2IjJ l

5. Các dạng bài của công thức tính cường độ điện trường

5.1. Dạng 1: Cách tính cường độ điện trường tại một điểm

Phương pháp: 

Khi vector E tại điểm M có phương nằm trên đường thẳng nối điện tích điểm Q với điểm M thì

  • Vector E tại điểm M có chiều đi ra nếu Q dương

  • Vector E tại điểm M có chiều đi vào nếu Q âm

Các dạng bài của công thức tính cường độ điện trường

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-3

Bài tập vận dụng

Ví dụ 1: Tại hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = – 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

Do AB = 5 cm; AC = 4 cm; BC = 3 cm => tam giác ABC vuông tại C.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C:

bQ30K0DUDugHgOLRezLC8ilO0QG2nnC5PdlH2IrVHOAg3K8jJDOYvpesoHK5n6ttkxa2uSM29 EytY1LkB4gDUHlE2aq4On53h6j0gyWXlRGzcj1VRl3S2eSDRhF8RZewu8SE7J

Ta có hình vẽ:

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-1

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-2

5.2. Dạng 2: Cách xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M

Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: ↑↑, ↑↓,⊥, tam giác vuông, tam giác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ dài của vectơ bằng định lý hàm cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-5

Ví dụ 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = q2 = 16.10-8C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại

a. M với MA = MB = 5 cm.

b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm.

c. C biết AC = BC = 8 cm.

d. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-6 C đặt tại C.

Lời giải

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-6

a. Ta có MA = MB = 5 cm và AB = 10 cm nên M là trung điểm của AB.

Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra:

a lt3FZiFUugnbGGHFhCKrJ15CxTayNhOOpQlMQcdnUy6cJqaTe6gCUH22CUvN0BCXD0s4gAZQvBScxU3wsQu1 tqMG2bPlNe5xX9sC9y2zOuU

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-7

b. Ta có NA = 5 cm, NB = 15 cm và AB = 10 cm nên N nằm ngoài AB và nằm trên đường thẳng AB.

Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra:

kq4dteinbUcfm59FwZw507yjDeccQuzQm3rg3g9hm9hi0MVB8k4naPRqZsR6qy3r0FM4PBQNAhC CJzvblOrqVy7QZo1GzqKCMJCp27sMJbltnzyrXPDFmlbUoUJp bvWviBbC n

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-8

Vì E→1M cùng phương và cùng chiều với E→2M nên EM = E1M + E2M = 6,4.105 V/m

c. Ta có AC = BC = 8 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên đường trung trực của AB.

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-9

Tương tự, ta có vecto cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ là:

EC = 2E1Ccosα = 3,51.105 V/m

d. Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên q3 là F = q3E = 0,7 N

Có chiều cùng chiều với vec tơ Ec

5.3. Dạng 3: Cách xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0

Phương pháp: 

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-10

Trường hợp hai điện tích cùng dấu, q1 > 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Gọi M là điểm có cường độ điện trường bị triệt tiêu:

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-11

Trường hợp hai điện tích trái dấu, q1 < 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Với |q1| > |q2| ⇒ M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn (r1 > r2)

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-12

Các dạng bài của công thức tính cường độ điện trường

Ví dụ: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt tại B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0.

Lời giải

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-13

Cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh D của hình vuông:

ED→ = E1→ + E2→ + E3→, trong đó E1→, E2→, E3→ lần lượt là cường độ điện trường do q1, q2, q3 gây ra tại D.

+ Để cường độ điện trường tại D bị triệt tiêu thì ED→ = 0

Vì q1 = q3 và AD = CD nên E1 = E3 và cường độ điện trường tổng hợp

cong-thuc-tinh-cuong-do-dien-truong-14

6. Bài tập về cường độ điện trường

Bài 1 

Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.

Bài 2:

Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.

  1. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.

  2. Nếu đặt tại M một điện tích q

    0

    = -10

    -2

    C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này.

Bài 3

Một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó bằng 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.

Đáp án

Bài 1

q > 0 nên véctơ E có gốc đặt tại M, chiều đi ra xa điện tích q

+ Độ lớn Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án V/m.

Bài 2

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

a. Ta có:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

⇒ EM = 16 V/m

b. Lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích q0 đặt tại M là:

F = |q0|E = 0,16 N, ngược hướng với véctơ E.

Bài 3

Ta có: F = |q|E = ma

→ a = |q|E/m = 1,785.10-3 m/s2.

Như vậy, với những kiến thức mà Trung tâm gia sư WElearn đã chia sẽ ở trên, hy vọng bạn có thể Bỏ Túi Ngay Công Thức Tính Cường Độ Điện Trường để làm hành trang cho các bài kiểm tra cũng như thi THPTQG nhé! Chúc các bạn thành công!

Xem thêm các công thức liên quan