Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Bài viết hôm nay là tổng hợp những kiến thức về lực tương tác giữa 2 điện tích bao gồm: Khái niệm, công thức tính và một số bài tập tham khảo. Mời bạn đọc cùng xem chi tiết ở bài viết dưới đây nhé.

Nội dung chính

  • Khái niệm về lực tương tác giữa 2 điện tích là gì?
  • Công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích đầy đủ nhất
  • Những bài tập tính lực tương tác giữa 2 điện tích và lời giải chi tiết
  • B. Bài tập
  • Video liên quan

Xem thêm:

Khái niệm về lực tương tác giữa 2 điện tích là gì?

Điện tích chính là một tính chất cơ bản và không đổi của những hạt hạ nguyên tử, nó đặc trưng cho tương tác điện tử giữa chúng. Điện tích sẽ tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ khi mà nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này chính là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản nhất có trong tự nhiên.

Khi mà lực tương tác giữa 2 điện tích với nhau, điện tích cùng loại sẽ đẩy nhau và điện tích khác loại sẽ hút nhau. Khi có 2 điện tích cách nhau một khoảng cách r thì lực tương tác của chúng cũng tuân thủ theo định luật Coulomb, có tên gọi là Coulomb.

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích đầy đủ nhất

Theo định luật Coulomb thì lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ tỷ lệ thuận với tích của độ lớn các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = 9.109.(|q1.q2|)/εr2

Trong đó: trong điện môi lực giảm đi ε lần so với trong chân không

                     ε0 là hằng số điện môi, giá trị gần đúng thường sử dụng trong tính toán ở cấp phổ thông là 9.109 N.m2/C2

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Những bài tập tính lực tương tác giữa 2 điện tích và lời giải chi tiết

Bài tập 1: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B được đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -4,2.10-6C và q2 = 3,4.10-6C, cách nhau một khoảng là 10cm. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng như thế nào?

Lời giải

Số electron thừa ở quả cầu A là:

N1 = 4,2.10-6/1,6.10-19 = 2,62.10-25 electron

Số electron thiếu ở quả cầu B là:

N2 = 3,4.10-6/1,6.10-9 = 2,12.10-15 electron

Lực tương tác điện giữa chúng chính là lực hút và nó có độ lớn là:

F = k.(|q1.q2|)/r2 = 9.109.(|-4,2.10-6.3,4.10-6|)/(10.10-2)2 = 1,28.1025 (N)

Bài tập 2: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7 C và q2 = -4.10-7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích là bao nhiêu?

Lời giải

Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = k.(|q1.q2|)/r2 = 9.109.(|10-7.-4.10-7|)/0,122 = 2,5.1026 N

Trên đây Góc Hạnh Phúc đã giới thiệu đến bạn đọc khái niệm, công thức và một số bài tập tính lực tương tác giữa 2 điện tích. Chắc hẳn qua bài viết này bạn đọc đã có thể nắm vững kiến thức và hi vọng nó sẽ là tài liệu hữu ích để bạn đọc có thể học tập tốt nhất nhé.

                           LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

A. Phương pháp & Ví dụ

*Phương pháp

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm là lực Culông: F = 9.109

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 (trong điện môi lực giảm đi ε lần so với trong chân không).

– Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: |q1| = |q2|

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q1 = -q2

Hai điện tích bằng nhau thì: q1 = q2

Hai điện tích cùng dấu: q1q2 > 0 → |q1q2| = q1q2.

Hai điện tích trái dấu: q1q2 > 0 → |q1q2| = -q1q2.

– Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra |q1.q2| sau đó tùy điều kiện bài toán chúng ra sẽ tìm được q1 và q2.

– Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm |q1|;|q2|

► Bài toán cho tích độ lớn 2 đt và tổng độ lớn 2 đt thì AD hệ thức Vi-ét:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 thì q

1

2

 – Sq

1

 + P = 0.

► Các công thức trên được áp dụng trong các trường hợp:

    + Các điện tích là điện tích điểm.

    + Các quả cầu đồng chất, tích điện đều, khi đó ta coi r là khoảng cách giữa hai tâm của quả cầu.

*Ví dụ

Ví dụ 1: Ví dụ 1: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

Hướng dẫn:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 là F→12 và F→21 có:

    + Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.

    + Chiều là lực hút

    + Độ lớn 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 = 4,5.10-5 N.

Ví dụ 2: Ví dụ 2: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3 N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3 N.

a. Xác định hằng số điện môi.

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm.

Hướng dẫn:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r’

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Ví dụ 3: Ví dụ 3: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm.

a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân.

b. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

Hướng dẫn:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

a. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

b. Tần số chuyển động của electron:

Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 = 4,5.10

16

 rad/s

Vật f = 0,72.1026 Hz

Ví dụ 4: Ví dụ 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = -6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định dấu của điện tích q1 và q2. Vẽ các vecto lực điện tác dụng lên các điện tích. Tính q1 và q2.

Hướng dẫn:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện tích đều âm:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

    + Kết hợp với giả thuyết q1 + q2 = -6.10-6 C, ta có hệ phương trình

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 vì |q

1

| > |q

2

|

 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Ví dụ 5: Ví dụ 5: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Hướng dẫn:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

    + Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

    + Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có: 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Ví dụ 6: Ví dụ 6: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

 a. Xác định số electron thừa và thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng.

b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó.

Hướng dẫn:

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

a. Số electron thừa ở quả cầu A là: 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 = 2.10

12

 electron

Số electron thiếu ở quả cầu B là 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 = 1,5.10

12

 electron

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là lực hút, có độ lớn 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 = 48.10

-3

 N.

b. Lực tương tác giữa chúng bây giờ là lực hút 

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

 = 10

-3

 N.

B. Bài tập

Câu 1: Công thức của định luật Culông là

A.

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

       B.

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

       C.

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

       D.

Công thức lực tương tác giữa 2 điện tích

Câu 2: Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:

A. hypebol.       B. thẳng bậc nhất.       C. parabol.       D. elíp

Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?

A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích

B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích

C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Câu 4: Khoảng cách giữa một proton và một electron là r = 5.10-9 cm, coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Tính lực điện tương tác giữa chúng

A. 9,216.10-12 N.        B. 4,6.10-12 N.        C. 9,216.10-8 N.        D. 4,6.10-10 N.

Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ( ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

A. 5N        B. 25N        C. 30N        D. 45N

Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-15 N. Hai điện tích đó là

A. 4,472.10-8 C.        B. 4,472.10-9 C.        C. 4,025.10-8 C.        D. 4,025.10-9 C.

Câu 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng mỗi quả cầu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng. Cho G = 6,67.10-11 m3/kg.s

A. 2,86.10-9 kg        B. 1,86.10-9 kg        C. 4,86.10-9 kg        D. 9,86.10-9 kg

Câu 8: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron.

A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-48 N.        B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51 N.

C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-48 N.        D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51 N.

Câu 9: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

A. q1’ = -q1, q2’ = 2q2, r’ = r/2 .        B. q1’ = q1/2, q2’ = -2q2, r’ = 2r.

C. q1’ = -2q1, q2’ = 2q2, r’ = 2r.        D. Các yếu tố không đổi.

Câu 10: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5 m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9 mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng -3 μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:

A. q1 = -6,8 μC ; q2 = 3,8 μC.        B. q1 = 4 μC ; q2 = -7 μC.

C. q1 = -1,34 μC ; q2 = -4,66 μC.        D. q1 = 2,3 μC ; q2 = -5,3 μC.

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

C

C

D

D

B

C

C

C

Bài viết gợi ý: