Công thức phương trình đường thẳng

Bài viết sẽ chia sẻ với các bạn các kiến thức cơ bản về phương trình đường thẳng, cách viết phương trình đường thẳng và các dạng bài tập phương trình đường thẳng lớp 10 đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu nhất.

Contents

  • 1

    Các vectơ của đường thẳng

  • 2

    Các phương trình đường thẳng

    • 2.1

      Phương trình tổng quát

    • 2.2

      Phương trình đoạn chắn

    • 2.3

      Phương trình tham số

    • 2.4

      Phương trình chính tắc

    • 2.5

      Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

    • 2.6

      Hệ số góc

    • 2.7

      Vị trí tương đối của hai đường thẳng

    • 2.8

      Góc giữa hai đường thẳng

    • 2.9

      Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

  • 3

    Các dạng bài tập và phương pháp giải

    • 3.1

      Dạng 1: viết phương trình tham số của đường thẳng

    • 3.2

      Dạng 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

    • 3.3

      Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng

    • 3.4

      Dạng 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Các vectơ của đường thẳng

Vectơ chỉ phương

cong thuc phuong trinh duong thang 4658042546dbfa3f9643a65fefa998aa

Vectơ pháp tuyến

cong thuc phuong trinh duong thang 19333106d0365d0a27d96a15d36318b7

Các phương trình đường thẳng

Phương trình tổng quát

cong thuc phuong trinh duong thang 1978079380579d698be47fd52c127832

Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng

  • ax + c = 0 (a0) khi song song hoặc trùng với Oy
  • by + c = 0 (b0) khi song song hoặc trùng với Ox
  • ax + by = 0 (a2 + b2 0) khi đi qua gốc tọa độ.

Phương trình đoạn chắn

Đường thẳng cắt Ox và Oy lần lượt tại 2 điểm A(a; 0) và B(0; b) có phương trình đoạn theo chắn là

cong thuc phuong trinh duong thang 8e8942f46476a73dc5e250a747ee9104

Phương trình tham số

cong thuc phuong trinh duong thang d01812867f6ccf8a05e70c4cfe4d60d9

Phương trình chính tắc

cong thuc phuong trinh duong thang 0ddcbca13d1ec34d864995a19c918ece

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Xét 2 điểm A(xA; yA), B(xB; yB) với xA xB , yA yB. Phương trình đường thẳng AB là:

cong thuc phuong trinh duong thang d77b87a221d600dc8cd4200499ac66f6

xA = xB , phương trình đường thẳng AB: x = xA

yA= yB , phương trình đường thẳng AB: y = yB

Hệ số góc

Phương trình đường thẳng () đi qua điểm Mo(xo; yo) và có hệ số góc k thỏa mãn:

y yo = k (x xo)

cong thuc phuong trinh duong thang 9eb750ac683f485664a2c2f4a0eeea22

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Xét 2 đường thẳng D1 : a1x + b1y + c1 = 0 ; D2 : a2x + b2y + c2 = 0. Tọa độ giao điểm D1, D2 là nghiệm của hệ phương trình:

cong thuc phuong trinh duong thang 7df7cd6e412beecbc6f56aa50c0852d1

Ta có các trường hợp sau:

  1. Hệ (I) có một nghiệm (xo; yo), khi D1 cắt D2 tại Mo(xo; yo)
  2. Hệ (I) có vô số nghiệm khi D1 trùng D2
  3. Hệ (I) vô nghiệm khi D1 // D2

Lưu ý: Nếu a2, b2, c2 0 thì

cong thuc phuong trinh duong thang 1e41ce0de5d50995094a5c255d2e62dc

Góc giữa hai đường thẳng

cong thuc phuong trinh duong thang 901da0f436dedf4be28830cbccccd813

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 và điểm Mo(xo; yo). Khoảng cách từ điểm M­o đến đường thẳng , ký hiệu là d(Mo,) được tính bằng công thức:

cong thuc phuong trinh duong thang 79362cd2d908ee851ade19de0dc26bc8

Các dạng bài tập và phương pháp giải

Dạng 1: viết phương trình tham số của đường thẳng

Để viết phương trình tham số của đường thẳng ta thực hiện các bước như sau:

cong thuc phuong trinh duong thang 047c690753f5922721b4b6986c8895c2

Dạng 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng ta thực hiện các bước như sau:cong thuc phuong trinh duong thang 9bde0e40a2a34f1fb5393eaa9dfcf2e3

Lưu ý:

  • Nếu đường thẳng 1 cùng phương với đường thẳng 2: ax + by + c = 0 thì 1 có phương trình tổng quát là: ax + by + c = 0
  • Nếu đường thẳng 1 vuông góc có với đường thẳng 2: ax + by + c = 0 thì 1 có phương trình tổng quát là: bx + ay + c = 0

Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 1: a1x + b1y + c1 = 0 ; 2 : a2x + b2y + c2 = 0, ta xét các trường hợp sau:

cong thuc phuong trinh duong thang ccca5436aaae24d04e49af34f864f56e

Tọa độ giao điểm 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình

cong thuc phuong trinh duong thang e732891b6822082f69511fc0431de9e1

Góc giữa 2 đường thẳng 1 và 2 được tính bởi công thức:

cong thuc phuong trinh duong thang 23bd30f56761be2b125be8ce1dc7c2e1

Dạng 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Để tính khoảng cách từ điểm Mo(xo; yo) đến đường thẳng : ax + by + c = 0, ta dùng công thức:

cong thuc phuong trinh duong thang f48fd6880ba572d4e69cf6fa4cb483f0

Trên đây là những kiến thức về phương trình đường thẳng lớp 10. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về phần kiến thức này, hãy comment bên dưới bài viết nhé!