Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trong 1 giây

Nội dung chính

  • Khái niệm về nhiệt lượng
  • Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
  • Bài tập tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
  • I) TỔNG QUÁT
  • 1) Công thức tính nhiệt lượng
  • \(Q = m.C.\Delta t\)
  • 2) Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
  • 3) Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu
  • 4) Phương trình cân bằng nhiệt
  • II) LUYỆN TẬP
  • Video liên quan
  • loading

    Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn Vật Lí lớp 9 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 9.

Bài viết Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và 3 Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn Vật Lí 9.

1. Lý thuyết, công thức

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Q = I2.R.t

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)

I: Cường độ dòng điện (A)

R: Điện trở (Ω )

t: Thời gian (s)

Lưu ý: Ngoài đơn vị là Jun thì nhiệt lượng còn được tính bằng đơn vị calo (cal) hoặc kilocalo (kcal)

1J = 0,24cal <=> 1cal = 4,18J

1kcal = 1000cal

                          

loading

2. Bài tập minh họa

Bài tập 1: Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1000 đồng/kWh.

Lời giải:

Ta thấy lò sưởi điện được sử dụng ở hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức => công suất của lò sưởi là 880W

Thời gian sử dụng lò sưởi điện là: t = 4.30 = 120 (h)

=> Điện năng mà lò sưởi tiêu thụ là:

loading

=> Tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi là 105,6.1000 = 105600(đ)

Bài tập 2: Một ấm điện có dung tích 2 lít, hoạt động ở hiệu điện thế 220V. Khi đổ đầy nước vào ấm và đun thì nhận thấy sau 42 giây đun thì nhiệt độ của nước tăng thêm 10 độ. Bỏ qua hao phí, tìm điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K).

Lời giải:

Nhiệt lượng mà nước thu vào là

Q = Qthu = m.c.Δto = 2.1..4200.10 = 84000 (J)

Điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm là

loading

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 9 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

loading

loading

loading

loading

loading

loading

Bạn đang loay hoay với những bài tập tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở? Bạn không biết cách tính và công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở như thế nào? Đừng lo, bài viết hôm nay Góc Hạnh Phúc sẽ giúp bạn nắm được công thức, và cho một số bài tập có lời giải dễ hiểu.

Xem thêm:

Khái niệm về nhiệt lượng

Đầu tiên để biết cách tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở thì bạn cần hiểu được nhiệt lượng là gì. Nhiệt chính là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất, nhờ vào sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của những hạt cấu tạo nên vật chất.

Nhiệt lượng là lượng nhiệt năng dự trữ hay truyền tải trên các vật. Hoặc hiểu theo cách khác nó chính là phần nhiệt năng mà vật nhận được hoặc có thể mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

loading

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở

Để tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở bạn áp dụng ngay công thức này:

Q = R.I2.t (J)

Trong đó Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)

                R là điện trở (Ω)

                I là cường độ dòng điện (A)

                t là thời gian nhiệt lượng tỏa ra

Bài tập tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở

Bài tập 1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần 12Ω thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức là I = 2cos(140πt) (A). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t = 0,6 phút bằng bao nhiêu?

Lời giải

Áp dụng công thức nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở ta có:

Q = I2.R.t = (√2)2.12.(0,6.70) = 1008 (J)

Bài tập 2: Trên một bếp từ khi hoạt động bình thường có điện trở là R = 60Ω và cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó là I = 2,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp từ tỏa ra trong 1 giây là bao nhiêu?

Lời giải

Nhiệt lượng mà bếp từ tỏa ra trong 1 giây là:

Q = (2,5)2.60.1 = 500 (J)

Như vậy, Bài tập tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở không quá khó đúng không nào. Bạn chỉ cần đọc hiểu và chịu khó làm nhiều bài tập là sẽ công thức được nhanh chóng và lâu hơn. Đây cũng là một trong những kiến thức quan trọng môn Vật Lý mà không nên bỏ qua. Bởi vậy, hãy chịu khó làm nhiều bài tập nhé.

Hãy nắm trọn công thức tính nhiệt lượng tỏa ra, hay công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi có mặt điện trở và bài tập về cách tính nhiệt lượng cùng với Cunghocvui ngay thôi!

I) TỔNG QUÁT

1) Công thức tính nhiệt lượng

\(Q = m.C.\Delta t\)

Trong đó:

  • Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J)

  • m: khối lượng của vật (kg)

  • C: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)

  • \(\Delta t\)

    : Độ tăng nhiệt độ (

    \(^0C\)

    )

2) Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở

\(Q = RI^2t\)

Trong đó:

  • Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)

  • R: điện trở (

    \(\Omega\)

    )

  • I: cường độ dòng điện

  • t: thời gian nhiệt lượng tỏa ra

3) Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu

\(Q = q.m\)

Trong đó:

  • Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)

  • q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)

  • m: khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)

4) Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu} = Q_{tỏa}\)

Trong đó:

  • \(Q_{thu}\)

    : tổng nhiệt lượng của các vật thu vào

  • \(Q_{tỏa}\)

    : tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra

II) LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho vật X có khối lượng m(kg), biết rằng nhiệt dung riêng của vật là C (J/kg.\(^0C\)) để tăng nhiệt độ từ \(t_1^0C – t_2^0C\). Hãy tính nhiệt lượng cần truyền và nhiệt lượng tỏa ra.

Hướng dẫn

– Áp dụng công thức: \(Q = m.C.\Delta t\)

Suy ra nhiệt lượng cần truyền.

– Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu} = Q_{tỏa}\) để suy ra nhiệt lượng tỏa ra.

Bài 2: Cho 5kg đồng, hãy tính nhiệt lượng cân truyền để nhiệt độ có thể tăng từ \(20^0C – 50^0C\).

Hướng dẫn

Áp dụng: \(Q = m.C.\Delta t\)

Thay số:

  • m = 5kg

  • C = 380

  • \(\Delta t = 50 -20\)

Kết quả thu được: 57000 (J)

Bài 3: Một siêu nước nhôm có khối lượng 0,5kg, bên trong chứa 2kg nước \(25^0C\). Hỏi rằng để đun sôi ấm nước lên \(75^0C\) thì cần bao nhiêu nhiệt lượng?

Hướng dẫn

Tính nhiệt lượng truyền cho nhôm nóng lên \(75^0C\): \(Q = m.C.\Delta t\)

Tính nhiệt lượng truyền cho nước nóng lên \(75^0C\): \(Q = m.C.\Delta t\)

Tính nhiệt lượng cần truyền cho cả siêu nước nóng lên \(75^0C\): \(Q = Q_1 + Q_2\)

Bài 4: Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong vòng 30s.

Hướng dẫn

Áp dụng công thức: \(Q = RI^2t\)

Xem thêm>>> Giải bài tập SGK

Trên đây là bài viết mà Cunghocvui đã tổng hợp được về cách tính nhiệt lượng, công thức về cách tính nhiệt lượng tỏa. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích được cho bạn học trong quá trình học tập, chúc các bạn học tập tốt <3