Các Trường Hợp Đặc Biệt Của Rubik 4X4X4, Cách Xoay Rubik 4X4 Trường Hợp Đặc Biệt

21 January 2020 | Cách giải rubik 4×4 tổng hợp từ hướng dẫn trên Rubik Hà Nội, Rubik Online, và . Sau khoảng 1 ngày mày mò và luyện tập thì đã giải thành công, có cả trường hợp tầng 4 dễ (giống 3×3) và tầng 4 đặc biệt.

Giới thiệu chung về 4x4x4Rubik 4x4x4 có 2 điểm khác biệt cơ bản sau so với loại 3×3

Không có khối tâm cố địnhCó 2 khối cạnh trên 1 cạnh

Không có khối tâm cố địnhCó 2 khối cạnh trên 1 cạnh

Giống như rubik 3×3, rubik 4×4 cũng được cấu tạo từ các mảnh tâm (1 màu), cạnh (2 màu) và góc (3 màu). Cả hai đều có 8 viên góc, nhưng 4×4 lại có tận 24 viên cạnh, và 24 viên tâm. Giống như rubik 3×3, khi giải hoàn thành cube sẽ có MÀU TRẮNG đối diện MÀU VÀNG, MÀU XANH LÁ đối diện MÀU XANH DƯƠNG và MÀU ĐỎ đối điện MÀU CAM.Bạn đang xem: Trường hợp đặc biệt rubik 4x4x4

Quy ước kí hiệu các mặt, các tầng

F (Front – Phía trước)R (Right – Bên phải)L (Left – Bên trái)B (Back – Phía sau)U (Up – Bên trên)D (Down – Bên dưới)

Chữ in hoa tương ứng với tầng bên ngoài, chữ in thường tương ứng với tầng bên trong cùng bên.

Bạn đang xem: Các trường hợp đặc biệt của rubik 4x4x4

Ký hiệu và cách xoayMỗi chữ tương ứng với mỗi mặt và hướng xoay của chúng.

Nếu là chữ thì xoay theo chiều kim đồng hồ 90 độ.Chữ có dấu ‘ thì xoay ngược chiều kim đồng hồ 90 độ.Chữ có số 2 đằng sau tức là xoay hai lần tương ứng 180 độ.Đặc biệt nếu xoay cả hai tầng trong và ngoài, ta viết tắt thành Xw (X = R L D U F B)

Nếu là chữ thì xoay theo chiều kim đồng hồ 90 độ.Chữ có dấu ‘ thì xoay ngược chiều kim đồng hồ 90 độ.Chữ có số 2 đằng sau tức là xoay hai lần tương ứng 180 độ.Đặc biệt nếu xoay cả hai tầng trong và ngoài, ta viết tắt thành Xw (X = R L D U F B)

Ví dụ:

Các bước chính để giải rubik 4×4

Xếp các khối tâm đúng vị tríGhép các cặp khối cạnh (có 12 cặp như thế)Xếp như Rubik 3×3Xử lý tầng 4 (tầng cuối) đôi khi có chút phức tạp so với 3×3 (do sự khác biệt của 2 loại).

Xem thêm:

Xếp các khối tâm đúng vị tríGhép các cặp khối cạnh (có 12 cặp như thế)Xếp như Rubik 3×3Xử lý tầng 4 (tầng cuối) đôi khi có chút phức tạp so với 3×3 (do sự khác biệt của 2 loại).Xem thêm: Các Câu Nói Về Sức Khỏe Bằng Tiếng Anh Ngôn Về Sức Khỏe Bằng Tiếng Anh Hay Nhất

Bước 1: Xếp các khối tâm đúng vị tríQuy tắc: Hạ xuống ở đâu thì Kéo lên tương ứng ở đó. Xem clip youtube sẽ dễ hiểu.

Bước này cần chú ý 2 điểm (cơ bản nhưng dễ mắc sai):1/ Các màu tâm phải đối xứng nhau theo cặp: white – yellow; green – blue; red – orange.2/ Khi bạn để khối trắng lên mặt UP, khối đỏ ở mặt FRONT thì BLUE phải ở bên mặt RIGHT.2a/ Có thể kiểm tra bằng việc đặt các viên cạnh của một mặt bất kỳ vào vị trí đúng sau khi đã đặt đúng các viên tâm để kiểm tra. Nếu chưa đúng thì điều chỉnh lại các viên tâm cho đúng mặt.

Xem thêm: Bài Tập Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Lớp 8, Giải Toán 8 Bài 4

*

Xoay công thức: (Dd) R U R’ F R’ F’ R (Dd)’

Bước 3: Xếp rubik theo cách như 3×3

Bước 4: Xử lý tầng 4 (tầng cuối)

*

4a/ OLL parity rubik 4×4 là gì?OLL Parity là trường hợp một cặp cạnh rubik 4×4 không thể quay mặt đáy (ví dụ: vàng) lên trên giống như các cạnh khác. Với rubik 4×4, các cạnh màu đáy (ví dụ: vàng) quay lên trên ở tầng 3 BAO GIỜ CŨNG LÀ SỐ CHẴN. Rubik 4×4 thì đặc biệt hơn, chúng có thể có 3 cặp cạnh màu đáy (VD: vàng) quay lên nằm trên tầng 4, và một cặp cạnh màu vàng hướng ra bên ngoài.

Công thức: (Rr)2 B2 U2 Ll U2 (Rr)’ U2 (Rr) U2 F2 (Rr) F2 Ll’ B2 (Rr)2

*

4b/ PLL Parity rubik 4×4 là gì?Khi đã làm được OLL (toàn bộ tầng 3 đã thành màu vàng – nhưng vị trí thì chưa đúng), bạn sẽ dùng các công thức PLL để hoàn thiện nốt. Thế nhưng vẫn có các trường hợp đặc biệt mà không thể giải bằng các công thức rubik 3×3

Toàn bộ cục rubik đã giải xong trừ hai góc chéo nhau.Toàn bộ cục rubik đã giải xong trừ hai cặp cạnh đối điện hoặc hai cặp cạnh liền kề

Toàn bộ cục rubik đã giải xong trừ hai góc chéo nhau.Toàn bộ cục rubik đã giải xong trừ hai cặp cạnh đối điện hoặc hai cặp cạnh liền kề

Công thức: r2 U2 r2 (Uu)2 r2 u2