Công thức hóa học của phèn chua được gọi là gì ? Tổng hợp các thông tin

Home » Hóa Học

Công thức hóa học của phèn chua được gọi là gì ? Tất tật những thông tin liên quan

Hóa Học

Công thức hóa học của phèn chua được gọi là gì ? Tất tật những thông tin liên quan

6c56a033cff74da514357d71708ba0e1?s=40&d=mm&r=g

cong thuc hoa hoc cua phen chua

Công thức hóa học của phèn chua bạn đã biết chưa ? Những nội dung liên quan đến phèn chua như công thức hóa học, cách điều chế… sẽ có trong bài viết này

Hãy cùng Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp theo dõi những nội dung dưới đây nhé !

Tham khảo bài viết: Công thức hóa học của đường

   Phèn chua là gì ?

phen chua la gi

 – Phèn chua được gọi là một loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc có màu trắng trong hoặc hơi đục.

 – Phèn chua hay là phèn nhôm, phèn chua không độc, có vị chát chua, phèn chua ít tan trong nước lạnh nhưng nó tan rất nhiều trong nước nóng nên dễ tinh chế bằng kết tinh lại trong nước.

 – Cũng do việc tạo kết tủa AL(OH)3, nên khi khuấy vào trong nước đã dính kết các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và làm chìm xuống và nước trở nên trong vắt.

  Công thức hóa học của phèn chua là gì ?

Phèn chua (còn có tên gọi là Kali Alum) có công thức hóa học là KAl(SO4)2, thường sẽ được tìm thấy ở dạng ngậm nước KAl(SO4)2•12H2O hoặc K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

cong thuc hoa hoc cua phen chua

  Phèn chua có phải là đường phèn không?

– Đường phèn bản thân là loại đường được sản xuất từ mía, có tác dụng băng đường. Thành phần hóa học chủ yếu là saccharose, có thể phân giải thành glucose và frutose.

– Với công thức hóa học khác nhau, cách sản xuất từ các thành phần nguyên liệu khác nhau, phèn chua là hợp chất vô cơ, còn đường phèn là hợp chất hữu cơ. Cho nên, phèn chua hoàn toàn không phải là đường phèn.

  Cách làm và điều chế phèn chua

– Phèn nhôm được điều chế từ các nguyên liệu chính đó là đất sét (thành phần chía chứa AL2O3), axit sunfuric và K2SO4. Kali alum là khoáng chất sulfat nguồn gốc từ tự nhiên, dạng cứng trong đá ở các khu vực bị phong hóa và oxi hóa của các khoáng chất sulfua, có chứa gốc kali.

Với những nội dung trong bài viết này, chúng tôi hy vọng sẽ đem đến cho các bạn những nguồn kiên thức bổ ích nhất nhé !

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết khác !