Công thức tính áp suất của chất rắn

Công thức tính áp suất  là một bài học trong bộ môn Vật Lý ? Nếu bạn chưa nắm bắt được những thông tin liên quan của bài thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi

Nội dung chính

  •      1. Áp suất là gì ?
  •      2. Công thức tính Áp suất
  • 3. Công thức tính Áp suất chất lỏng khí
  • 4. Một số cách điều chỉnh áp suất
  • – Cách để làm tăng áp suất
  • – Cách để làm giảm áp suất
  • I. Chất rắn kết tinh
  • II. Chất rắn vô định hình là gì?
  • Video liên quan

Chúng tôi sẽ liệt kê cho bạn những điều vô cùng bổ ích giúp bạn nắm bắt được kiến thức bài học này nhé !

Tham khảo thêm bài viết khác: 

  • [ Công Thức Tính Vận Tốc ] Công thức tính vận tốc tức thời, góc, gia tốc

Công thức tính áp suất của chất rắn

     1. Áp suất là gì ?

    1) Khái niệm

– Áp suất là độ lớn của áp lực bị ép trên một diện tích hay có thể hiểu rằng áp suất được sinh ra khi có một lực tác động theo chiều vuông góc lên một bề mặt.

– Áp suất có tên tiếng anh là Pressure

– Ký hiệu là P trong vật lý học

    2 ) Đơn vị 

– Đơn vị đó được gọi là Pascal (Pa), được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal.

     2. Công thức tính Áp suất

Công thức tính áp suất sẽ được áp dụng như sau:  P= F/S

( Hay còn gọi là công thức tính áp suất chất rắn )

– Trong đó: 

  • P: áp suất
  • F: áp lực tác động lên diện tích mặt bị áp, đơn vị của áp lực là N.
  • S là diện tích mặt bị ép, đơn bị m2
  • Pa: đơn vị đo áp suất, Pascal.

3. Công thức tính Áp suất chất lỏng khí

Công thức tính áp suất chất lỏng khí P = D.H

Trong đó: 

  • P: Là áp suất chất lỏng khí cần tính (Đơn vị Pa hoặc bar)
  • D: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( đơn vị N/m2).
  • H: Chiều cao của chất lỏng chất khí ( mét)

4. Một số cách điều chỉnh áp suất

– Cách để làm tăng áp suất

Dựa theo đặc tính của áp suất, nếu muốn áp suất tăng lên, chúng ta có thể thực hiện một số cách sau:

  • Tăng lực tác động và giữ nguyên diện tích bị ép
  • Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
  • Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bị ép

– Cách để làm giảm áp suất

Cũng tương tự như cách tăng áp lực, để giảm đại lượng này, chúng ta có thể thực hiện một số cách như sau:

  • Giảm lực tác động và tăng diện tích bề mặt bị nén
  • Giữ nguyên lực tác động và tăng diện tích bề mặt nén
  • Giảm áp lực đồng thời giữ nguyên diện tích bị ép

Như vậy bài viết trên đây đã nêu cho bạn một số công thức tính trong mục bài. Chúng tôi hy vọng với những nội dung trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về bài học này nhé

Cám ơn bạn đã theo dõi, hẹn gặp lại bạn ở bài viết sau !

viết công thức tính áp xuất chất rắn? giải thích và ghi đơn vị của từng đại lượng trong công thứccâu 4 viết công thức tính áp xuất chất lỏng?giải thích và ghi đơn vị của từng đại lượng trong công thức

*Công thức tính áp suất :

p=F/S

+trong đó:

-p là áp xuất (N/m²)(Pa)

-F là lực tác dụng (N)

-S là diện tích tiếp xúc(m²)

Công thức tính áp suất của chất rắn ghi rõ câu mấy chứ bạn

Công thức tính áp suất của chất rắnÁp suất chất rắn p = F / SF —- Là áp lực (N).S —- Là diện tích bị ép (m2)p —- Là áp suất ( N/m2= 1 Pa).

Bạn đang xem: Công thức tính áp suất chất rắn

Áp suất chất lỏng. p = d . hd —– Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2).h —– Chiều cao của cột chất lỏng (m).p —– Áp suất đáy cột chất lỏng. (Pa)

Công thức tính áp suất của chất rắn

tổng quát: P = F / S

Trong đó:

P: Là áp suất (N/m2 hay còn gọi là Pa)

F: Là lực tác dụng lên bề mặt S, lực vuông góc

S: Diện tích mà lực F tác dụng lên.

Bảng đo các đơn vị đo áp suất chuẩn:

1 Pa = 1 N/m2= 10−5bar = 10,197×10−6at = 9,8692×10−6atm

Ý nghĩa của áp suất

Ưu điểm:

Sự chênh lệch giữa áp suất phía dưới và phía trên của cánh máy bay tạo ra lực nâng máy bay.Áp suất do chất khí tạo ra, ứng dụng vào miếng hút khí dính tường.Áp suất chất lỏng ứng dụng vào máy thủy lựcNhờ có áp suất chất rắn chúng ta có thể đóng cọc vào nền đất, làm nền móng cho các công trình xây dựng cỡ lớn, nhà cao tầng…

Xem thêm: Câu Nói Hay Trong Truyện Ngôn Tình, 460 Ngôn Tình

Nhược điểm:

Áp suất gây ra từ các vụ nổ lớn có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người. Phá vỡ các công trình công cộng.

Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể thấy rằng áp suất là một đại lượng không chỉ có ý nghĩa trong môn vật lý mà còn được ứng dụng rộng rãi trong xã hội và cuộc sống hằng ngày.

Phân loại áp suất trong đời sốngÁp suất chất khí

Mọi vật đều chịu áp lực của chất khí, dù ít hay nhiều. Áp suất chất khí được ứng dụng cũng khá rộng rãi trong đời sống hàng ngày như:

Miếng hút tường đa năngĐồ chơi trẻ emNồi áp suấtÁp suất chất lỏng

Nếu bạn muốn nhâng đỡ một vật cực nặng mà không có đủ nhân lực, thì không còn cách nào khác là phải sử dụng máy ép thủy lực. Được ví như một đại lực sĩ, nhờ ứng dụng định luật truyền áp suất trong chất lỏng đã giúp loại máy này có thể làm bất cứ việc gì mà không lo về vấn đề sức mạnh.

Áp suất chất lọng có ứng dụng đặc biệt quan trọng trong máy móc từ đơn giản đến phức tạp.

Áp suất chất rắn

Áp suất chất rắn ứng dụng khá quan trọng trong đời sống:

Trong công trình xây dựng, đóng cọc vào đất nền.Trong lĩnh vực y tế, ứng dụng áp suất chất rắn trong hô hấp nhân tạoTrong ẩm thưc, dao cũng là một ứng dụng quan trọng của áp suất chất rắn

Áp suất chất rắn
       p = F / S F —- Là áp lực (N).

S —- Là diện tích bị ép (m2)

p —- Là áp suất ( N/m2 = 1 Pa).

Áp suất chất lỏng.

       p = d . h

d —– Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2).
h —– Chiều cao của cột chất lỏng (m).
p —– Áp suất đáy cột chất lỏng. (Pa)

Áp suất chất khí.

(Công thức tính như của chất lỏng, người ta thường dùng đơm vị mmHg để ghi áp suất khí quyển.

Page 2

Câu hỏi: Công thức tính áp suất chất rắn là gì?

Trả lời:

Công thức tính áp suất chất rắn:

Trong đó:

+ p là áp suất (Pa)

+ F là lực tác dụng

+ S diện tích lực tác dụng

Cùng Top lời giải tìm hiểu về chất rắn nhé.

I. Chất rắn kết tinh

1. Cấu trúc tinh thể

Quan sát các hạt muối ăn (NaCl) qua kính hiển vi , viên đá thạch anh , … , ta thấy chúng đều được cấu tạo từ nhiều hạt nhỏ có dạng khối lập phương chồng khít lên nhau. Cấu trúc có hình dạng đối xứng xác định này gọi là cấu trúc tinh thể. Tinh thể của mỗi chất rắn có hình dạng riêng: tinh thể thạch anh (SIO2) có dạng khối lăng trụ sáu mặt, hai đầu là hai khối chóp; tinh hể canxit (canxi cacbônat) có dạng khối trụ xiên;… Kích thước tinh thể có thể lớn hay nhỏ phụ thuộc điều kiện hình thành nó.

Ảnh chụp tinh thể muối ăn (NaCl) qua kính hiển vi

Từ đầu thế kỉ XX, nhờ sử dụng tia Rơnghen (hay tia X) người ta đã nghiên cứu được cấu trúc tinh thể.

Tinh thể được cấu tạo từ các vi hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau và sắp xếp theo một trật tự tuần hoàn trong không gian. Mỗi vi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.

Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.

* Ví dụ: Mạng tinh thể muối ăn có dạng hình lập phương gồm các iôn Cl- và Na+ , trong đó khoảng cách giữa hai ion Cl- hoặc hai ion Na+ bằng a = 0,563nm (1nm =10-9 m). Mạng tinh thể kim cương và mạng tinh thể than chì chỉ gồm các nguyên tử cacbon C.

* Ví dụ: Xét dạng hình học của hạt muối ta thấy chúng có dạng hình học xác định (vì có cấu trúc tinh thể).

Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh.

Kích thước tinh thể của một chất tuỳ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm (tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn).

II. Chất rắn vô định hình là gì?

Chất rắn là một chất hoặc một vật không chảy, ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cố định, nó vẫn giữ nguyên được thể tích riêng và hình dạng riêng. Khác với chất khí hay lỏng, chất rắn hoàn toàn không thể dàn theo hình dạng của bất cứ một vật chứa nào.

Thông thường chất rắn được phân thành 2 loại cơ bản là rắn tinh khiết và rắn vô định hình. Trong đó, vật rắn vô định hình với nhiều đặc tính độc đáo giúp sản xuất ra nhiều sản phẩm mang tính năng cao. Vậy vật rắn vô định hình là gì?

1. Khái niệm

Chất/ vật rắn vô định hình còn gọi là vật liệu vô định hình, là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể. Nói cách khác, các phân tử hay nguyên tử trong chất rắn này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng mà là trật tự gần.

Bạn có thể hiểu một cách đơn giản hơn là những chất này không có cấu trúc tinh thể và không có dạng hình học xác định.

Ví dụ nhưthủy tinhkhi đun nóng đầu tiên sẽ mềm và sau đó nóng chảy trong một khoảng nhiệt độ nhất định và trở thành vật rắn vô định hình. Nhờ đó, người ta có thể đúc hoặc thổi thành nhiều hình dạng khác nhau như bình hoa, ly thủy tinh…

Chất rắn vô định hình

Các chất rắn vô định hình có tính dẻo, dễ định hình, không bị gỉ sét, không bị ăn mòn, giá thành rẻ … nên được ứng dụng trong rất nhiều ngành sản xuất khác nhau như các loại vật dụng dùng trong gia đình, các loại vỏ máy …

Lưu ý:hình dạng và dạng hình học của chất rắn là hai khái niệm khác nhau. Ví dụ thủy tinh có thể nấu chảy đổ vào khuôn để tạo ra hình dạng của vật rắn là hình lập phương, nhưng bản thân các phân tử cấu tạo nên thủy tinh là không có dạng hình học là hình lập phương. Chính vì thế nên thủy tinh vẫn là chất rắn (có hình dạng riêng xác định ở điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định) nhưng nó lại được xếp vào chất rắn vô định hình (không có dạng hình học xác định).

2. Ứng dụng

Các chất rắn vô định hình như thủy tinh, các loại nhựa, cao su… đã được dùng phổ biến trong các ngành công nghiệp khác nhau vì chúng dễ tạo hình, không bị rỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ….