Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Đối với đoạn mạch song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần như đoạn mạch nối tiếp không?

Bài viết này sẽ cho biết: Công thức tính điện trở tương đương, hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I của đoạn mạch song song viết như thế nào?

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 về I và U của mạch song song

• Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song

– Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2

– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

– Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

 

II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

– Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1, R2 là:

  

Như vậy, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.

– Mở rộng đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song, ta có công thức tính điện trở tương đương như sau:

  

> Lưu ý: Vôn kế có điện trở Rv rất lớn so với điện trở của đoạn mạch cần đo hiệu điện thế và được mắc song song với mạch đó, nên dòng điện chạy qua vôn kế có cường độ không đáng kể. Do đó, khi tính điện trở tương đương của đoạn mạch này có thể bỏ qua số hạng .

III. Vận dụng

* Câu C4 trang 15 SGK Vật Lý 9: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng. 

– Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?

– Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là: 

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?

> Lời giải:

– Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

– Sơ đồ mạch điện như hình sau:

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

* Câu C5 trang 16 SGK Vật Lý 9: Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a (SGK).

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

– Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên (hình 5.2b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?

So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần 

> Lời giải:

– Theo công thức tính điện trở tương đương (gồm R1 và R2) của đoạn mạch nối tiếp ta có:

– Tiếp tục vận dụng công thức tính điện trở tương đương (gồm R12 và R3) của đoạn mạch nối tiếp ta có:

⇒ Điện trở tương đương Rtd nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Trên đây là nội dung về mạch điện song song, sau khi học xong bài này các em đã biết công thức tính điện trở tương đương Rtđ trong đoạn mạch nối tiếp và nhớ lại các công thức tính hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I trong mạch nối tiếp này.

* Các ý chính cần nhớ trong bài này: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc SONG SONG:

1- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2

2- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

3- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức: 

4- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịc với điện trở đó:

3. Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song.

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 + ….. + Rn

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song: $\frac{1}{R_{td}} = \frac{1}{R_{1}} + \frac{1}{R_{2}}+…..+\frac{1}{R_{n}}$

Trong thực tế , khi ta cần một điện trở có trị số bất kỳ ta không thể có được , vì điện trở chỉ được sản xuất khoảng trên 100 loại có các giá trị thông dụng, do đó để có một điện trở bất kỳ ta phải đấu điện trở song song hoặc nối tiếp.

Đang xem: Công thức tính 3 điện trở song song

1. Điện trở mắc nối tiếp .

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Điện trở mắc nối tiếp.

Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần cộng lại. Rtd = R1 + R2 + R3Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng I I = ( U1 / R1) = ( U2 / R2) = ( U3 / R3 )Từ công thức trên ta thấy rằng , sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận với giá trị điệnt trở .Cách tính giá trị điện trở này ngược so với tụ điện2. Điện trở mắc song song.

Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởi công thức (1 / Rtd) = (1 / R1) + (1 / R2) + (1 / R3)Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì

Rtd = R1.R2 / ( R1 + R2)

Dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở .

Xem thêm: Chloromethane – Is Ch3Cl Polar Or Non

I1 = ( U / R1) , I2 = ( U / R2) , I3 =( U / R3 )

READ:  Công Thức Nước Ép Trái Cây Giúp Giảm Cân, Trẻ Hóa Làn Da Bạn Nên Biết

Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhauCái này cũng ngược so với cách mắc của tụ điện

3. Điên trở mắc hỗn hợp

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Điện trở mắc hỗn hợp.

Mắc hỗn hợp các điện trở để tạo ra điện trở tối ưu hơn . Các tính mắc hỗn hợp ta đi tính từng nhánh 1 sau đó dựa vào nối tiếp và song song ta tính được điện trở tương ứng của nó.R = (R1.R2)/(R1+R2) + R3Ví dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5K .4 . Ứng dụng của điện trở :Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng sau :Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, Ví dụ có một bóng đèn 8V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 4V trên điện trở.

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Sơ đồ mắc điện trở hạn dòng

Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở.- Như hình trên ta có thể tính được trị số và công xuất của điện trở cho phù hợp như sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xuất 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 ) = Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở.- Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω- Công xuất tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng điện trở có công xuất P > 6/9 WMắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước.

Xem thêm: In Tranh Tô Màu Cho Bé Gái Đẹp, Dễ Thương, 50+ Tranh Tô Màu Cho Bé Để Phát Huy Tính Sáng Tạo

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Cầu phân áp để lấy ra áp U1 tuỳ ý .Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức .U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1(R1 + R2)Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý muốn.Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động .thường hay dùng triết áp

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Tham gia vào quá trình tạo dao động

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song

Ngoài ra điện trở còn có nhiều ứng dụng khác trong các mạch điện hằng ngày.

Bạn có đam mê ngành thiết kế vi mạch và bạn muốn có mức lương 1000 usd cùng lúc bạn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức