Hình học 9 Ôn tập chương 4 Hình trụ – Hình nón – Hình cầu
- 18 Plant-Based Recipes for a Vegan Super Bowl Party at Home
- Dog Grooming Course | Vibe Learning
- Hướng dẫn cách làm pate gan ăn bánh mì tại nhà công thức ngon nhất
- Golf Digest: Pikewood National among ‘America’s 20 Hardest Courses’ – WV MetroNews
- Thì hiện tại hoàn thành | Cấu trúc, dấu hiệu, cách dùng | e4Life.vn
Tóm tắt lý thuyết
Kiến thức cần nhớ
1. Hình trụ
a. Diện tích xung quanh hình trụ
Với bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:
Diện tích xung quanh: \(S_{xq}=2\pi rh\)
Diện tích toàn phần: \(S_{tp}=2\pi rh+2\pi r^2\)
b. Thể tích hình trụ
Thể tích hình trụ được cho bởi công thức: \(V=Sh=\pi r^2h\)
2. Hình nón
a. Diện tích xung quanh của hình nón
RED : South Carolina Health Insurance
Công thức: \(S_{xq}=\pi rl\)
Trong đó: r là bán kính của đáy; l là độ dài đường sinh
Vậy ta suy ra công thức diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=S_{xq}+S_{day}=\pi rl+\pi r^2\)
b. Thể tích hình nón
Bằng thực nghiệm, ta có thể tích hình nón là: \(V=\frac{1}{3}\pi r^2h\)
3. Hình nón cụt
Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Ta có các công thức sau:
RED : 5 On-Demand Courses To Help Develop Your Leadership Potential
\(S_{xq}=\pi (r_1+r_2)l\)
\(V=\frac{1}{3}\pi h(r_{1}^{2}+r_{2}^{2}+r_1r_2)\)
3. Hình cầu
a. Diện tích mặt cầu
Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp dưới, ta có công thức sau:
\(S=4\pi R^2=\pi d^2\) (với R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu)
b. Thể tích mặt cầu
Công thức tính thể tích mặt cầu:
\(V=\frac{4}{3}\pi R^3\)
Source: https://bloghong.com
Category: en