Tất tần tật lý thuyết chương sóng cơ

Tổng hợp toàn bộ lý thuyết sóng cơ và các công thức sóng cơ và phương trình sóng cơ giúp cho các em học sinh có thể dễ dàng giải quyết mọi dạng bài tập cũng như dễ dàng hơn trong việc luyện tập kiến thức phục vụ ôn tập lý thuyết lý 12 ôn thi đại học

I. Lý thuyết sóng cơ

Để nắm được bản chất và các kiến thức cơ bản của sóng cơ, các em học sinh cần nắm được hệ thống các lý thuyết sau:

1. Sóng cơ là gì?

2. Lý thuyết về sóng ngang và sóng dọc

3. Tính chất, đặc điểm của sóng cơ

4  Khái niệm bước sóng

5. Các công thức sóng cơ:

– Công thức liên hệ giữa vận tốc, chu kì, tần số và bước sóng

– Phương trình sóng cơ tại điểm bất kỳ

– Công thức chu kì sóng

– Công thức tính độ lệch pha của 2 dao động giữa 2 điểm 

– Phương pháp bấm máy tính giải một số liên quan đến hàm số.

 

II. Giao thoa sóng

1. Lý thuyết cần nắm được trong giao thoa sóng cơ

– Khái niệm 2 nguồn kết hợp

– Khái niệm 2 sóng kết hợp

– Khái niệm giao thoa sóng

– Cực đại giao thoa

– Cực tiểu giao thoa

2. Các công thức giao thoa sóng

Để có thể giải quyết tốt các dạng bài về giao thoa sóng. Các em học sinh cần nắm được các công thức sau:

– Công thức sóng tại điểm bất kỳ giữa 2 nguồn sóng

– Biên độ dao động tổng hợp 

– Tính cực đại và cực tiểu về biên độ dao động

– Công thức tính số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn

– Công thức tính số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng bất kỳ trong vùng giao thoa

– Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng Delta hợp với đoạn thẳng chứa 2 nguồn 1 góc bất kỳ

– Số điểm dao động cùng pha và ngược pha với 2 nguồn 

Tham khảo ngay khóa học: Ôn tập Lý 12

 

III. Sóng dừng

1. Các lý thuyết cần nắm rõ về sóng dừng bao gồm:

– Kiến thức về sóng phản xạ

– Khoảng cách giữa 2 nút và 2 bụng liền kề của sóng dừng

– Khoảng cách giữa nút và bọng liền kề của sóng dừng

2. Các công thức liên quan tới sóng dừng

– Công thức tính khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề

– Công thức tính khoảng cách giữa nút và bụng liền kề

– Biên độ dao động của điểm M trên dây cách nút sóng và bụng sóng khoảng cách d

 

IV. Đặc trưng của âm

1. Lý thuyết đặc trưng của âm

Lý thuyết và khái niệm của: Sóng âm, nguồn âm, sóng âm truyền trong các loại môi trường, đặc trưng sinh lý của âm, độ cao, độ to của âm, âm sắc

2. Công thức liên quan tới đắc trưng của âm

– Mức cường độ âm

– Cường độ âm chuẩn

– Cường độ âm tại một điểm cách nguồn một khoảng d

 

Một số bài viết các em học sinh có thể tham khảo thêm:

Các công thức Vật Lý 12

Đại cương về dao động điều hòa

Sơ đồ tư duy vật lý 12

Tóm tắt kiến thức vật lý 12