Tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Lý thuyết, công thức, bài tập ? Toán lớp 9

Home » Toán Học

Tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Lý thuyết, công thức, bài tập ? Toán lớp 9

Toán Học

Tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Lý thuyết, công thức, bài tập ? Toán lớp 9

6c56a033cff74da514357d71708ba0e1?s=40&d=mm&r=g

bang ti so luong giac cac goc dac biet

Tỉ số lượng giác của góc nhọn có những công thức nào trong tam giác. Cùng chúng tôi khám phá ngay những nội dung, những công thức, những điều đặc biệt trong chủ đề này nhé !

       Tỉ số lượng giác của góc nhọn

+) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu là sinα.

+) Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu là cosα.

+) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu là tanα.

+) Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu là cotα.

Sinα = AB/BC

Cosα = AC/BC

Tanα = AB/AC

Cotα = AC/AB.

Nhận xét: Nếu α là một góc nhọn thì 0 < sinα < 1; 0 < cosα < 1; tanα > 0; cotα > 0

         Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

– Với hai góc α, β mà α + β = 90°,

Ta có:

sinα = cosβ

cosα = sinβ

tanα = cotβ

cotα = tanβ.

==> Nếu hai góc nhọn α và β có sinα = sinβ hoặc cosα = cosβ thì α = β.

        Tính chất 3:

tinh chat cua ti so luong giac

    Bảng tỉ số lượng giác các góc đặc biệt

– Với một số góc đặc biệt ta có bảng sau:

bang ti so luong giac cac goc dac biet

        Bài tập minh họa

Bài tập 1:  Biết sinα = 5/13. Tính cosα, tanα và cotα.

ti so luong giac cua hai goc nhon

ti so luong giac cua hai goc nhon 2

Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trong bài viết chia sẻ của chúng tôi. Hẹn gặp lại bạn trong những bài viết tiếp theo trên trang web donghanhchocuocsongtotdep.vn của chúng tôi